Chủ Nhật, 3/12/2023
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
lắng nghe
Hướng tiêu thụ mới cho sản phẩm làng nghề ở Thanh Oai
Những năm qua, quá trình tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của thành phố đã giúp nhiều làng nghề của huyện Thanh Oai phát huy được nguồn lực kinh tế. Việc phân loại, xếp hạng OCOP đã quảng bá, mở hướng tiêu thụ mới cho sản phẩm làng nghề, nâng cao giá trị sản phẩm...
Hà Nội 360
Giấc mơ làm giấy từ... sen
Được biết đến là người biến lá sen, lá bồ đề thành những chiếc nón độc đáo, xinh xắn..., gần đây anh Kiều Cao Dũng (sinh năm 1983, quê ở xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất) tiếp tục thành công với dự án mới - làm giấy sen từ đài sen.
Ngắm "bức tranh" thiên nhiên tuyệt đẹp tại thủ phủ hoa lớn nhất Hà Nội
Từng thửa ruộng hoa xếp thẳng hàng lối, nằm san sát nhau tạo nên bức tranh thiên nhiên ấn tượng đầy màu sắc tại thủ phủ hoa Tây Tựu (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).
Tài hoa thợ làm nhà cổ làng Bương
Kinh tế - xã hội phát triển cũng là lúc con người ta hay hoài niệm những giá trị truyền thống mà ông cha để lại. Với ý nghĩa ấy, người làng Bương, nay là thôn Phù Yên, xã Trường Yên (huyện Chương Mỹ) đã giúp nhiều người thỏa niềm thương nhớ, dựng lại những nếp nhà cổ Bắc Bộ xưa. Để rồi, ẩn hiện đâu đó trên khắp dải đất hình chữ S, dáng dấp những ngôi nhà gỗ cổ nổi bật như tôn vinh giá trị truyền thống và lưu danh những người thợ tài hoa làm nhà cổ làng Bương...
Khai mạc Tuần Văn hóa du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc
Tối 26-10, UBND quận Hà Đông tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc năm 2023 với chủ đề “Vạn Phúc - Sắc màu hội nhập”.
Người đưa tò he ra khỏi "lũy tre làng"
Miệt mài đóng góp bảo tồn nghề truyền thống, nét đẹp văn hóa của quê hương, nghệ nhân Đặng Văn Hậu đang đưa tò he - đồ chơi truyền thống vượt khỏi “lũy tre làng”...
Giò chả Ước Lễ được "chắp cánh" bay xa
Làng nghề làm giò chả Ước Lễ, thuộc xã Tân Ước (huyện Thanh Oai, Hà Nội), có truyền thống hơn 500 năm. Món ngon này đã trở nên không thể thiếu trong mâm cỗ của người Việt.
Nghệ nhân “thắp sáng” đèn ông sao
Dù hầu hết người dân làng Hậu Ái (xã Vân Canh, huyện Hoài Đức) nay đã chuyển sang làm công việc khác, thế nhưng nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến vẫn miệt mài làm đèn ông sao truyền thống mỗi dịp Trung thu.
Phát triển nghề sơn mài Hạ Thái
Làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái) là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng của huyện Thường Tín. Những năm qua, nhiều doanh nghiệp, hộ sản xuất ở làng nghề đã đăng ký tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và được xếp hạng 3 sao, 4 sao.
Bát Tràng - Từ làng nghề khói bụi đến làng nghề xanh
Làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) cách trung tâm Hà Nội 17km phía Bắc. Nghề gốm ở làng truyền từ đời này sang đời khác, làm nên thương hiệu gốm sứ và gạch nổi tiếng, đi vào ca dao và văn hóa người Việt. Từ một làng nghề khói bụi, Bát Tràng đã và đang xây dựng làng nghề xanh!
“Thủ phủ” của đồ gỗ nội thất xưa...
Canh Nậu được biết đến là một trong những làng nghề mộc truyền thống lâu đời của huyện Thạch Thất, Hà Nội. Với đôi tay tài hoa, khéo léo, người thợ nơi đây đã sản xuất đa dạng các sản phẩm: Tủ bếp, tủ quần áo, giường, cửa, cầu thang...
Tục cũ đất Đơ Thao
Là làng ngoại thành cách trung tâm Thủ đô chỉ 8-9km, làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) nhộn nhịp, chật chội còn hơn nhiều phố phường ở nội đô. Khắp làng, các hoạt động buôn bán, dịch vụ hết sức sầm uất. Ấy thế mà đất Đơ Thao lại là nơi giữ được nhiều tục cũ, lệ xưa. Con giai đến tuổi thì đi múa “con đĩ đánh bồng”, còn đến tuổi trung niên, người người háo hức được làm lễ “trình trầu”.
Chông chênh nghề làm đàn Đào Xá
Nghề làm đàn ở Đào Xá (xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) đang đứng trước nguy cơ mai một, đặc biệt là sau sự ra đi của nghệ nhân gạo cội Đào Văn Soạn vào giữa năm 2022 ở tuổi 80. Trước khi đi xa, nghệ nhân Đào Văn Soạn mong muốn con cháu hãy giữ lấy nghề truyền thống bởi đó không chỉ là kế sinh nhai mà còn là nét đẹp văn hóa làng nghề.
Làng nghề quạt Chàng Sơn
Trước xu thế công nghiệp hóa, không ít làng nghề bị ảnh hưởng, nhưng nghề làm quạt ở xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất) vẫn được duy trì, phát triển và đem lại thu nhập ổn định cho nhiều người dân địa phương.
Tự hào làng nón Vĩnh Thịnh
Qua bàn tay khéo léo, những người thợ Vĩnh Thịnh biến mo nang, lá cọ… thành chiếc nón xinh xắn. Nón Vĩnh Thịnh chẳng những che nắng mưa mà còn tạo nên nét duyên dáng cho người phụ nữ khắp mọi miền Tổ quốc.
Huyện đoàn Thanh Trì phát động cuộc thi ảnh ''Rạng ngời nón lá''
(NSHN) - Sáng 12-6, Huyện đoàn Thanh Trì tổ chức chương trình Ngày chiến sĩ tình nguyện “Vì đàn em thân yêu” và phát động cuộc thi ảnh “Rạng ngời nón lá”.
Tìm lại dấu tích làng nghề đúc đồng Đào Viên
(HNMCT) - Từ nhiều thế kỷ trước, làng Đào Viên (xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) nổi tiếng xứ Kinh Bắc bằng nghề đúc đồng, đặc biệt là bí quyết đúc đồng liền khối gắn với tên tuổi của ông tổ nghề Nguyễn Minh Không (tự Lý Quốc Sư). Từ những năm 1950, làng nghề rơi vào cảnh đình trệ và đối mặt với nguy cơ mai một. Tuy nhiên, người dân làng Đào Viên vẫn không ngừng nỗ lực khôi phục nghề truyền thống, hy vọng biến Đào Viên trở thành một điểm du lịch làng nghề hấp dẫn...
Vạn Phúc giữ nghề truyền thống
(HNNN) - Dù đã có hơn 1.000 năm tuổi, sản phẩm vang danh khắp trong và ngoài nước, làm giàu cho hàng trăm hộ dân, nhưng làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) đang đứng trước thách thức khi số hộ làm nghề dệt ngày một vơi dần. Gìn giữ và phát triển nghề truyền thống là điều mà người tâm huyết với nghề truyền thống ở làng luôn đau đáu.
Ứng Hòa: Phát triển du lịch văn hóa lịch sử cách mạng gắn với trải nghiệm làng nghề
(NSHN) - Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km, huyện Ứng Hòa có nhiều tiềm năng phát triển du lịch văn hóa lịch sử cách mạng gắn với trải nghiệm làng nghề. Cùng với cảnh quan yên bình mang nét đẹp mộc mạc của vùng quê Bắc Bộ, nơi đây hiện còn lưu giữ khá nhiều di tích lịch sử cách mạng, nhiều làng nghề truyền thống và sản phẩm đặc trưng của địa phương. Tuy nhiên, trong những năm qua, phát triển du lịch chưa thực sự xứng tầm so với tiềm năng, lợi thế của địa phương, nên rất cần có những định hướng cũng như sự kết nối du lịch chuyên nghiệp...
Phố nghề truyền thống góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa
(HNMCT) - Trong Đề án Phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô, Hà Nội coi việc phát triển ngành thủ công mỹ nghệ - làng nghề truyền thống trở thành ngành công nghiệp sáng tạo có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Với những giá trị văn hóa độc đáo riêng có, các phố nghề truyền thống ở quận Hoàn Kiếm được coi là một trong những mảnh ghép trong bức tranh chung về nghề thủ công truyền thống, góp phần tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa khác phát triển. Dưới đây là một số ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia về di sản và doanh nghiệp trong lĩnh vực sáng tạo về câu chuyện này.
Thanh Oai thúc đẩy phát triển kinh tế từ các cụm, khu công nghiệp
(HNMO) - Là huyện có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng, những năm qua, Thanh Oai luôn chú trọng đến công tác bảo tồn và nâng cao giá trị kinh tế từ làng nghề. Đặc biệt, với định hướng phát triển thành một huyện sinh thái, hành lang xanh của Hà Nội, Thanh Oai xác định phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường, trong đó, việc quy hoạch, phát triển các cụm, khu công nghiệp đang là giải pháp hàng đầu của huyện.
Thị trường nội địa - thêm cơ hội lớn cho làng nghề của Phú Xuyên
(NSHN) - Các làng nghề đồ gỗ, mây tre giang đan chiếm tỷ trọng lớn, tới gần 70% số làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên. Tuy nhiên, do dịch Covid-19 cùng nhiều nguyên nhân khác, thị trường xuất khẩu bị ảnh hưởng. Để thích ứng và tồn tại, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của Phú Xuyên nhanh chóng chuyển hướng, tập trung vào thị trường nội địa, tạo thêm cơ hội tốt cho các làng nghề...
Xem thêm