Thứ Năm, 21/9/2023
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Hà Nội bày “đặc sản” mùa thu đón khách
Với hơn 150 gian hàng với các không gian văn hóa, ẩm thực, làng nghề cùng nhiều hoạt động bên lề, Lễ hội Thu Hà Nội lần thứ nhất sẽ mang đến cho người dân và du khách những trải nghiệm hấp dẫn vào cuối tháng này.
Du lịch
Lưu giữ hương vị đặc sản vịt Vân Đình
Các sản phẩm vịt Vân Đình đã và đang được các thế hệ tại thôn Vân Đình, thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa tiếp tục gìn giữ, phát huy với sự sáng tạo không ngừng.
Phở Thìn Bờ Hồ và Chin-su ra mắt Phở Story
Ngày 29-6, Thương hiệu phở gia truyền Phở Thìn Bờ Hồ và Chinsu đã chính thức ký kết hợp tác, ra mắt sản phẩm phở ăn liền mới - Phở Story với hương vị được sáng tạo bởi chính nghệ nhân Phở Thìn Bờ Hồ.
Độc đáo cỗ sen Làng cổ Đường Lâm
(HNM) - Giữa trưa hè tháng 6, Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) với vẻ đẹp hoài cổ càng thêm hấp dẫn du khách khi vào mùa gặt. Từ đầu làng, mùi rơm rạ phơi hòa cùng hương thơm thoang thoảng của sen đầu mùa dẫn lối du khách từng bước trải nghiệm nhiều địa chỉ du lịch, ẩm thực hấp dẫn của làng. Và mới đây, Làng cổ Đường Lâm đã có thêm sản phẩm du lịch ẩm thực độc đáo, đó là cỗ sen với hơn chục món ăn được chế biến từ sen hoặc có kết hợp với sen.
''Truyền lửa'' giữ tinh hoa xôi Phú Thượng
(HNM) - Làng Phú Thượng, nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, nổi tiếng với nghề xôi truyền thống. Góp công cùng người dân Phú Thượng làm nên thương hiệu xôi nức tiếng gần xa ấy có nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến, Phó Chủ tịch Hội Làng nghề truyền thống xôi Phú Thượng, với thâm niên 45 năm “ăn ngủ” cùng xôi.
Sứa đỏ - thức quà gây thương nhớ
(NSHN) - Sứa đỏ là món ăn chơi độc đáo cả về màu sắc lẫn cách thưởng thức. Vốn là món ngon của xứ cảng Hải Phòng và một số tỉnh duyên hải, sứa đỏ cũng là thức quà gây thương nhớ ở Hà Nội nhiều năm qua.
Người Nội Am giữ hương vị truyền thống của bánh Hà thành
(NSHN) - Làng Nội Am, xã Liên Ninh (huyện Thanh Trì) có nghề làm bánh mứt kẹo, bánh trung thu, bánh chả truyền thống. Theo các cụ cao tuổi trong làng, nghề được hình thành từ năm 1965, khi đó nhiều người Nội Am đi làm thợ ở các tiệm bánh trên phố cổ, học được nghề đưa về địa phương. Những thợ bánh tiếp tục truyền lại nghề cho con, cháu để phát triển kinh tế gia đình và giữ nét truyền thống vị bánh Hà thành...
Mới nhất
Chè lam Thạch Xá - “món quà quê” hấp dẫn
(HNM) - Những ngày đầu xuân Quý Mão, không khí sản xuất ở làng nghề chè lam Thạch Xá (huyện Thạch Thất) không tấp nập như đợt trước Tết, nhưng mùa lễ hội cũng là thời điểm người dân nơi đây bận rộn với nghề truyền thống. Chè lam là món ăn bình dân, được chế biến bởi những nguyên liệu thân thuộc từ ruộng đồng quê hương, làm thành một “món quà quê” hấp dẫn.
Xôi gấc - lựa chọn hoàn hảo cho ngày lễ đầu năm
(NSHN) - Tết là khoảnh khắc thiêng liêng khi trời đất giao hòa, chuyển mình từ năm cũ qua năm mới nên bất cứ ai là con dân nước Việt cũng đều muốn dâng lên tổ tiên nhà mình những món ăn ngon nhất, truyền thống nhất để tỏ tấm lòng thành kính của con cháu với các bậc tiền nhân. Sinh thời, bà ngoại luôn dặn mấy chị em rằng, trên mâm cỗ ngày đầu năm nhất định phải có đĩa xôi gấc.
Thấy Phở lại nhớ Hà Nội
(HNMCT) - Với nhiều người Việt Nam và cả không ít vị khách quốc tế, phở là món “đệ nhất ẩm thực Việt”, không kém gì những món ăn nổi danh của thế giới như Spaghetti, Mc Donald…
Bánh chưng trong Tết Việt
(HNMCT) - Sách “Lĩnh Nam chích quái” được biên soạn vào cuối đời Trần tập hợp các truyền thuyết, cổ tích dân gian Việt Nam, trong đó có sự tích bánh chưng, bánh giầy. Dù là truyền thuyết nhưng cũng có thể coi “Lĩnh Nam chích quái” là tài liệu văn bản đầu tiên nói về bánh chưng, bánh giầy Việt Nam.
Tết sớm ở làng bánh chưng xã Duyên Hà
(NSHN) - Nằm ven sông Hồng, người dân các thôn Tranh Khúc, Tân Hà (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì) có nghề làm bánh chưng truyền thống. Ngày cuối năm, đến vùng quê này, khắp làng trên, xóm dưới mùi bánh chưng thơm phức xen lẫn không khí nhộn nhịp của xe chở nguyên liệu, xe chở bánh đi muôn nơi. Nghề này không chỉ mang ấm no đến cho hàng trăm hộ dân mà còn đưa Tết về Duyên Hà sớm hơn so với các vùng quê…
Độc đáo món cháo se xứ Đoài
(HNM) - Ở nhiều làng quê xứ Đoài, trong những dịp lễ trọng của gia đình, làng mạc như: Ngày giỗ tổ, hội làng… luôn có món cháo se. Một trong những địa phương còn lưu giữ món cháo se nổi tiếng là xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng). Người dân Hạ Mỗ coi cháo se là món ăn của tình thân; trong mâm cỗ, cháo se thường được múc vào bát nhỏ, dùng trước món chính để khai vị.
Hỗ trợ kinh doanh ẩm thực, phát huy giá trị các danh thắng, di tích tại Đảo Ngọc - Ngũ Xã
(NSHN) - Tối nay (23-12), quận Ba Đình chính thức khai trương, vận hành Khu phố ẩm thực đêm kết hợp đi bộ Đảo Ngọc - Ngũ Xã (phường Trúc Bạch). Trao đổi với phóng viên Báo Hànộimới, Chủ tịch UBND quận Ba Đình Tạ Nam Chiến khẳng định, mục tiêu chính của Khu phố ẩm thực đêm kết hợp đi bộ Đảo Ngọc - Ngũ Xã không phải tạo ra phố đi bộ mà để hỗ trợ kinh doanh ẩm thực, phát huy giá trị các danh thắng, di tích tại đây.
Nhớ bát canh rau sắn
(HNMCT) - Ở vùng trung du phía Bắc thường trồng nhiều sắn. Sắn (miền Nam gọi là khoai mỳ) là loại cây cho củ. Củ sắn cho tinh bột. Bột sắn phối trộn với các loại bột khác thành nhiều loại thực phẩm có giá trị. Ngoài ra, tinh bột sắn lên men làm ra đường nước (đường gluco), còn gọi là mạch nha để chế biến bánh kẹo. Không những thế, cây sắn còn cho rau, nhưng bây giờ không mấy người ăn rau sắn - món quen thuộc một thời...
Cháo trai Hà thành
(HNMCT) - Cháo trai là món ăn phổ biến ở nhiều vùng quê. Ở Hà Nội, cháo trai là thức quà dân dã được nhiều người lựa chọn, thưởng thức quanh năm.
Dịu ngọt chè cốm Hà thành
(HNMCT) - Khi mùa thu đến, Hà Nội càng trở nên duyên dáng hơn, không chỉ vì thời tiết đẹp mà còn bởi những thức quà thơm ngon khiến người đi xa và cả những người đang sinh sống trên mảnh đất này cũng bồi hồi, xao xuyến.
Thơm ngon chả nhái Hà thành
(HNMCT) - Trong kho tàng ẩm thực Hà Nội có nhiều thức quà giản dị được chế biến một cách tinh tế từ những nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên. Một trong số đó là chả nhái - món ăn của vùng ngoại thành Hà Nội, được cho là xuất hiện từ khoảng 100 năm trước và gắn bó với tên tuổi của hai ngôi làng cổ là Khương Thượng (nay thuộc phường Khương Thượng, quận Đống Đa) và thôn Bãi Tháp (xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng).
Xây dựng tuyến phố ẩm thực xanh Tống Duy Tân - ngõ Cấm Chỉ
(NSHN) - Ngày 10-8, Doanh nghiệp xã hội Keep Hanoi Clean, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Xanh (GreenHub) và Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm) đã phối hợp giới thiệu sáng kiến “Xây dựng tuyến phố ẩm thực xanh Tống Duy Tân - ngõ Cấm Chỉ”.
Phở Thìn Bờ Hồ
(HNMCT) - Từng có ví von, rằng trong “đại gia đình” ẩm thực Việt Nam có cả một “sư đoàn” phở của Hà Nội. Và “sư đoàn” ấy lại là một “binh chủng hợp thành”, bao gồm phở bò, phở gà, mà chỉ riêng phở bò cũng có nào phở chín, phở tái rồi tái gầu, tái bắp, sốt vang, tái lăn, bò kho.
Bát nước vối quê nhà
(HNMCT) - Trước đây, mỗi khi có khách ở xa tới, người dân quê tôi - thôn Đại Lan (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) mới uống chè mạn, còn vào ngày thường, người ta chỉ uống nước vối. Không ai biết cây vối trồng ở vùng đất bãi bờ Nam sông Hồng này có từ khi nào. Chỉ biết rằng, từ khi lớn lên, bọn trẻ chúng tôi đã thấy mỗi nhà trồng một hai cây vối bên bờ ao...
Người Hà Nội thưởng trà
(HNMCT) - Uống trà là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng. Người Hà Nội có cách thưởng trà với những quy tắc cầu kỳ mà tinh tế. Theo thời gian, những tiêu chí cũ có thể được giản lược cho phù hợp với lối sống hiện đại, nhưng nét tinh tế đặc trưng của người Tràng An vẫn có thể cảm nhận một cách rõ ràng, đó là lấy tự nhiên làm gốc...
Xem thêm
Đọc nhiều