Hàng mỹ nghệ Thụy Ứng "đi Tây"
Nhờ hàng thủ công mỹ nghệ từ xương, sừng, trai, ốc..., làng Thụy Ứng (xã Hòa Bình, huyện Thường Tín) như "lột xác"...
  • Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng : Đa dạng hóa hoạt động để “kéo” khách đến di tích
    Du lịch hướng đến các điểm lịch sử, đặc biệt là các di tích cách mạng kháng chiến có phải luôn cũ kỹ về hình thức, khô cứng về tư liệu và cách tiếp cận, nhàm chán về hoạt động trải nghiệm...? Việc thay đổi cách xây dựng sản phẩm, đa dạng hóa trải nghiệm để “kéo” khách du lịch đến di tích lịch sử, cách mạng đã mở ra những hướng đi mới nào trong không gian tiềm năng này? Phóng viên Hànộimới Cuối tuần đã trò chuyện với Viện trưởng Viện Phát triển du lịch châu Á Phạm Hải Quỳnh về vấn đề này.
  • Cựu chiến binh hết lòng vì đồng đội
    Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, ông Hoàng Thế Long, Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh số 5, phường Bách Khoa (quận Hai Bà Trưng) lại bồi hồi nhớ về những năm tháng tham gia chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên, cùng đồng đội ở Trung đoàn 28, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 anh dũng chiến đấu, góp phần quan trọng vào đại thắng mùa xuân năm 1975.
  • Về vùng đất “cô gái Suối Hai” năm xưa
    Trong những năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cùng với bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương, lực lượng dân quân tự vệ huyện Ba Vì đã phối hợp bắn rơi nhiều máy bay Mỹ, lập nên những chiến công xuất sắc.
  • Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng: Hồng Thạch Lạp Tự - khu di tích kháng chiến quan trọng của Trung Quốc
    Để đánh dấu kỷ niệm 80 năm chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và kết thúc Thế chiến thứ hai (1945 - 2025), Trung Quốc đã triển khai kế hoạch nghiên cứu, bảo tồn các di tích và hiện vật tại căn cứ du kích Hồng Thạch Lạp Tự, tỉnh Cát Lâm, nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ và phát triển du lịch.
  • Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng : Đa dạng hóa hoạt động để “kéo” khách đến di tích
    Du lịch hướng đến các điểm lịch sử, đặc biệt là các di tích cách mạng kháng chiến có phải luôn cũ kỹ về hình thức, khô cứng về tư liệu và cách tiếp cận, nhàm chán về hoạt động trải nghiệm...? Việc thay đổi cách xây dựng sản phẩm, đa dạng hóa trải nghiệm để “kéo” khách du lịch đến di tích lịch sử, cách mạng đã mở ra những hướng đi mới nào trong không gian tiềm năng này? Phóng viên Hànộimới Cuối tuần đã trò chuyện với Viện trưởng Viện Phát triển du lịch châu Á Phạm Hải Quỳnh về vấn đề này.
  • Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng: Khi du lịch “đánh thức” di sản
    Di sản văn hóa là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch. Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa phong phú với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử cách mạng (LSCM). Để “đánh thức” tiềm năng của các “địa chỉ đỏ”, cần có sự chung tay của các bên liên quan nhằm khai thác, phát huy giá trị, đưa loại hình di tích này trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
  • Sức sống bền vững của gốm Bát Tràng
    Đến Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội), người ta rất dễ lạc lối trong những “mê cung” gốm sứ với đủ chủng loại, kiểu dáng và màu sắc.
  • Bảo đảm an toàn cho Lễ hội đền Kim Liên
    Các nghi lễ chính thức của Lễ hội truyền thống di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (gọi tắt Lễ hội đền Kim Liên) diễn ra ngày 24-4 (tức ngày 16 tháng Ba).
  • Bảo tồn, phát triển văn hóa ẩm thực dân tộc
    Thời gian qua, các xã miền núi của Hà Nội tích cực khôi phục, bảo tồn văn hóa ẩm thực dân tộc Mường, Dao. Nhiều địa phương đã đưa những món ẩm thực dân tộc đặc sắc vào các khu, điểm du lịch để giới thiệu với du khách, qua đó góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số.
  • Cầu đi bộ Trần Nhật Duật “lột xác” thành “thủy cung trên cạn”
    Với vẻ đẹp lung linh và sự sắp đặt ánh sáng độc đáo, công trình nghệ thuật công cộng trên cầu đi bộ Trần Nhật Duật (Hoàn Kiếm, Hà Nội) gần đây đã trở thành điểm check-in và tham quan mới của giới trẻ.
  • Độc đáo trang phục truyền thống xứ Lạng
    Tỉnh Lạng Sơn có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, gồm Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, Mông... Mỗi dân tộc đều mang những nét riêng về phong tục tập quán, đặc biệt là trang phục truyền thống.
  • Dẻo thơm xôi Phú Thượng
    Kế thừa truyền thống của cha ông, cùng bàn tay khéo léo cũng như cách thức riêng từ khâu chọn gạo, ngâm gạo, trộn nguyên liệu, điều chỉnh nhiệt độ khi nấu..., người dân phường Phú Thượng (quận Tây Hồ) đã gây dựng được thương hiệu riêng với các loại xôi thơm ngon: Xôi xéo, xôi chè, xôi ngũ sắc...
  • Hội xuân Giáp Thìn 2024 tôn vinh nét đẹp văn hóa trong dịp Tết cổ truyền
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra từ ngày 26-1 đến 1-2-2024 tại số 2 phố Hoa Lư.
  • Cựu chiến binh hết lòng vì đồng đội
    Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, ông Hoàng Thế Long, Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh số 5, phường Bách Khoa (quận Hai Bà Trưng) lại bồi hồi nhớ về những năm tháng tham gia chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên, cùng đồng đội ở Trung đoàn 28, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 anh dũng chiến đấu, góp phần quan trọng vào đại thắng mùa xuân năm 1975.
  • Ông Giá tích cực đóng góp cho cộng đồng
    Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi” gắn với xây dựng nông thôn mới được các cấp Hội Nông dân huyện Mỹ Đức chú trọng triển khai sâu rộng.
  • Cán bộ Hội Người cao tuổi nhiệt huyết
    Người dân trên địa bàn thôn Tựu Liệt, xã Tam Hiệp (huyện Thanh Trì) hầu như ai cũng biết và quý mến ông Đoàn Xuân Út, sinh năm 1950, Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi, Tổ trưởng Tổ hòa giải số 11 thôn Tựu Liệt.
  • Tuổi trẻ Công an Thủ đô tri ân các Anh hùng liệt sĩ Công an
    Chiều 15-3, tuổi trẻ Công an Thủ đô đã tổ chức chương trình báo công và khai mạc triển lãm ảnh “Tuổi trẻ Công an Thủ đô thi đua làm theo lời Bác dạy”.
  • PGS.TS, Đại tá, bác sĩ Nguyễn Trọng Lưu: Âm nhạc như là tri kỷ
    Gặp PGS.TS, Đại tá Nguyễn Trọng Lưu ở cương vị bác sĩ, không ít người ngạc nhiên bởi vị bác sĩ này có nhiều ca khúc hay, nhưng khi biết gia thế của ông (cha là Đại tá, nhạc sĩ quân đội nổi tiếng Trọng Loan, chú ruột là GS.NSND Trọng Bằng, nguyên Tổng Thư ký Hội Nhạc sĩ Việt Nam, hầu hết anh chị em trong gia đình đều theo âm nhạc chuyên nghiệp) thì hẳn sẽ lại thắc mắc rằng tại sao Trọng Lưu lại theo ngành Y?
  • "Thành phố sinh thái" Güssing
    Nằm ẩn mình trên những ngọn đồi thoai thoải, Güssing - thị trấn nhỏ đẹp như tranh vẽ với 4.000 cư dân của nước Áo nổi tiếng là thành phố sinh thái. Ở đây, năng lượng tái tạo đã có thể đáp ứng hầu hết nhu cầu năng lượng của địa phương.
Đọc nhiều