Thứ Năm, 21/11/2024
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
Di sản
Đình Cự Đồng
Đình Cự Đồng (hay đình Đông Lâm) là ngôi đình cổ nằm trên địa bàn tổ 1 phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội).
Di sản
Kiêu Kỵ phát triển làng nghề truyền thống
Xã Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm) là làng nghề duy nhất trong cả nước làm vàng quỳ, bạc quỳ để tạo nguyên liệu cung cấp, sử dụng trong xây dựng, trang trí các đình, đền, chùa, nhà thờ, trong nghệ thuật điêu khắc, hội họa.
Tìm lại dấu xưa qua triển lãm “Hình đồng đất Việt”
Chiều 15-11, tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ) đã khai mạc triển lãm “Hình đồng đất Việt”.
Duy trì bản sắc làng trong đô thị Hà Nội: Cần cách thức ứng xử phù hợp
Không gian đô thị Hà Nội đang đan xen tồn tại kiến trúc làng truyền thống, là dấu ấn của làng xã giữa phố phường.
Hồi sinh lụa La Khê
Tìm lại phương pháp dệt vải của cha ông, thổi hồn cho lụa trong những sản phẩm thời trang, thích dụng với đời sống hiện đại…, đó là những việc làm bền bỉ của gia đình nghệ nhân Lê Đăng Toản, làng La Khê (phường La Khê, quận Hà Đông) từ nhiều năm nay với mong muốn khôi phục nghề dệt thủ công truyền thống.
Đền Đông Bộ Đầu
Làng Bộ Đầu xưa là trang Khê Đầu (thuộc xã Bộ Đầu, tổng Chương Dương, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông), nay là thôn Bộ Đầu (xã Thống Nhất, huyện Thường Tín, Hà Nội).
Khám phá những công trình trên giao lộ di sản tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024
Hà Nội có nhiều công trình nổi tiếng nằm trên những giao lộ trung tâm. Những công trình này không chỉ thu hút bởi kiến trúc độc đáo, mà còn nắm giữ nhiều bí mật riêng. Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề “Giao lộ sáng tạo” diễn ra tới đây sẽ lần lượt giới thiệu đến du khách những công trình này cùng những sáng tạo vượt thời gian.
Mới nhất
Kể chuyện "phố hàng" trong Ngôi nhà di sản
Sân khấu thực cảnh với khả năng khai thác tối đa bối cảnh, không gian văn hóa, mang đến những trải nghiệm đa giác quan đang là xu hướng được công chúng yêu thích.
Phát triển du lịch từ “vốn” di sản văn hóa
Quận Bắc Từ Liêm là một phần của huyện Từ Liêm trước đây - vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi hội tụ nhiều di sản văn hóa của người Việt cổ.
Chung tay bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành cổ Sơn Tây
Có lẽ hiếm nơi nào có nhiều thứ đặc biệt như Sơn Tây. Nằm ở vị trí lõi của xứ Đoài, Sơn Tây có làng cổ Đường Lâm, nơi sinh ra 2 vị vua lẫy lừng sử Việt: Phùng Hưng và Ngô Quyền.
Phát triển di sản chùa Trầm, chùa Trăm Gian trong xu thế công nghiệp văn hóa
Huyện Chương Mỹ có 374 di tích, trong đó có 32 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 142 di tích xếp hạng cấp thành phố và 200 di tích chưa xếp hạng nằm trong danh mục kiểm kê.
Sơn Tây: 300 trai đinh lần đầu tái hiện thực cảnh đánh cá Lễ hội Đả ngư đền Và
Sáng 13-10, tại phường Trung Hưng (thị xã Sơn Tây) diễn ra Lễ hội Đả ngư đền Và năm Giáp Thìn 2024.
Quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ - vươn tới vẻ đẹp hoàn mỹ
Nghề truyền thống dát vàng, bạc, quỳ xuất hiện ở xã Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm) từ hơn 300 năm trước. Phát huy thế mạnh, làng nghề đã và đang tạo việc làm, thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động trong và ngoài địa phương.
Bảo tồn di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian gắn với phát triển du lịch
Cụm di tích quốc gia chùa Trầm và chùa Trăm Gian được dân gian ca tụng là hai trong "Tứ đại danh thắng của xứ Đoài”.
Trưng bày 100 tài liệu về dấu ấn lịch sử, văn hóa ở Cổ Loa
100 tài liệu, hình ảnh về thành Cổ Loa được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã cho người xem có cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa.
Lịch sử Hà Nội qua tư liệu “Hà Nội và những cửa ô”
Sáng 7-10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày “Hà Nội và những cửa ô”.
Khám phá nét đẹp văn hóa của các làng nghề nổi tiếng ở Hà Nội
Màn diễu hành của các nghệ nhân, người dân ở những làng nghề nổi tiếng của Hà Nội tại chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” diễn ra ngày 6-10 đã góp phần tôn vinh, quảng bá nét đẹp văn hóa, gìn giữ, phát triển nghề truyền thống của Thủ đô.
Dấu ấn chùa Trầm trên hành trình cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chùa Trầm thuộc thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ (thành phố Hà Nội) được xây dựng vào năm Cảnh Trị thứ bảy (1669). Ngôi chùa không những có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, mà còn lưu dấu hành trình cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi đây, Bác đã 4 lần về thăm, làm việc, góp phần lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
Nghề may áo dài Trạch Xá
Làng nghề may áo dài Trạch Xá thuộc địa bàn xã Hòa Lâm (huyện Ứng Hòa). Năm 2004, thôn Trạch Xá đã được tỉnh Hà Tây (cũ) công nhận là Làng nghề may áo dài truyền thống. Năm 2024, nghề may áo dài thôn Trạch Xá được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024: Tôn vinh tinh hoa áo dài Việt
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 4-10, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài” đã khai mạc tại sân khấu Quảng trường Đoan Môn - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long.
Vạn Phúc - giữ gìn sắc lụa nghìn năm
Vạn Phúc là làng nghề truyền thống dệt lụa lâu đời bên dòng sông Nhuệ (quận Hà Đông) với những sản phẩm đã vang danh khắp trong và ngoài nước.
Những “báu vật” trong hai cổ tự ở huyện Chương Mỹ
Chùa Trăm Gian và chùa Trầm nằm ở huyện Chương Mỹ là hai trong “tứ đại danh thắng” của xứ Đoài, từ lâu đã đi vào văn liệu của lịch sử Phật giáo và kiến trúc nghệ thuật Việt Nam. Hai cổ tự này còn lưu giữ nhiều di vật có giá trị lịch sử, văn hóa… độc đáo, được ví như “báu vật”, cần được quan tâm bảo vệ.
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Đình Cự Đồng
2
Kiêu Kỵ phát triển làng nghề truyền thống
3
Hồi sinh lụa La Khê