Thứ Năm, 21/9/2023
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Từ Đa Phúc đến Nội Bài
Cái tên Nội Bài từ lâu đã trở nên quen thuộc với nhiều người Việt Nam và nước ngoài vì đây là sân bay quốc tế quan trọng nhất ở phía Bắc. Nội Bài ban đầu là sân bay quân sự có tên là Đa Phúc.
Xưa và nay
Bình yên Tư Khánh cổ tự
Tư Khánh cổ tự (hay chùa Vẽ, chùa Cả, chùa Đông Ngạc) xưa nằm trên vùng đất cổ Kẻ Vẽ của kinh thành Thăng Long, nay thuộc phường Đông Ngạc (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).
Nhớ “tổ phục vụ” một thời
Trong muôn vàn khó khăn của thời chiến tranh, người dân Hà Nội vẫn lạc quan, đề ra nhiều sáng kiến tổ chức cuộc sống phù hợp trong sinh hoạt và công tác, nhằm giảm bớt nỗi nhọc nhằn thời bao cấp.
Bát Tràng - Từ làng nghề khói bụi đến làng nghề xanh
Làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) cách trung tâm Hà Nội 17km phía Bắc. Nghề gốm ở làng truyền từ đời này sang đời khác, làm nên thương hiệu gốm sứ và gạch nổi tiếng, đi vào ca dao và văn hóa người Việt. Từ một làng nghề khói bụi, Bát Tràng đã và đang xây dựng làng nghề xanh!
Chùa Một Mái và Nhà lưu niệm Bác Hồ
Chùa Một Mái, hay “Bối Am tự”, nằm trong Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội).
Chùa Một Mái và Nhà lưu niệm Bác Hồ
Chùa Một Mái, hay “Bối Am tự”, nằm trong Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội).
Chuyện voi ở Hà Nội
Người Việt biết đến voi qua chuyện Hai Bà Trưng cưỡi voi đánh giặc Đông Hán năm 40. Sử chép, triều Tây Sơn và Nguyễn có các đội voi chiến với số lượng lên đến vài trăm. Hiện ở kinh thành Huế và mộ các vua Nguyễn có rất nhiều tượng voi. Thăng Long - Hà Nội rải rác cũng có các câu chuyện về vua cưỡi voi và voi chiến.
Mới nhất
Cổ Bi giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống
Xã Cổ Bi (huyện Gia Lâm) nằm ven sông Đuống. Đây là vùng đất cổ có lịch sử hàng nghìn năm, gắn với thời Hai Bà Trưng dựng nước. Đặc biệt, 3 làng cổ là Vàng, Cam và Hội vẫn gìn giữ được những nét văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc.
Sắc thái nông thôn mới ở làng Trinh Tiết
Mỗi địa danh làng xã ở nước ta dường như đều gắn liền với truyền thống lịch sử hoặc mang ý nghĩa giáo dục cộng đồng trong sinh hoạt, lao động sản xuất. Và làng Trinh Tiết thuộc xã Đại Hưng (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) là một điển hình. Riêng tên gọi của làng này đã như một câu chuyện huyền thoại còn lưu truyền cho đến ngày nay.
Chùa Phúc Khánh
Chùa Phúc Khánh (còn được gọi là chùa Sở hay chùa Thịnh Quang) tọa lạc tại số 382 phố Tây Sơn (phường Thịnh Quang, quận Đống Đa), là một trong những ngôi cổ tự ở Hà Nội.
Bình An Vương Trịnh Tùng - vị chúa Trịnh đầu tiên
Công cuộc Trung hưng nhà Lê nói riêng và thời kỳ vua Lê - chúa Trịnh luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, bởi đây là một thời kỳ đặc biệt với cơ chế “song trùng quyền lực”: Vừa có vua, vừa có chúa.
Đình Giàn
Đình Giàn, tên Nôm là đình Cáo Đỉnh, nằm trên địa bàn phường Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là một trong nhiều di tích ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ cùng thờ Thái úy Lý Phục Man (? - 548) - một vị tướng tài giỏi dưới thời vua Lý Nam Đế, người có công dẹp giặc Lương vào thế kỷ VI.
Chuyện tên làng Hà Nội xưa
Làng ban đầu là nơi tụ cư của một nhóm người thân thích. Tuy nhiên, rất khó xác định chữ "làng" xuất hiện cụ thể vào thời gian nào. Thời kỳ Bắc thuộc, người Việt gọi một làng hay một vùng bắt đầu bằng chữ "Kẻ", sau chữ "Kẻ" chỉ có một từ. "Kẻ" là từ Việt cổ.
Hội tụ nguồn lực để kiến tạo phát triển: Phía Tây Hà Nội hôm nay
Nếu lấy quận Hoàn Kiếm làm trung tâm thì khu vực Sơn Tây, Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Phúc Thọ... ở phía Tây Hà Nội. Xưa gọi là xứ Đoài. Từ khi sáp nhập vào Hà Nội năm 2008, kinh tế vùng này ngày càng phát triển, diện mạo có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại.
Chùa Bà Tề
Chùa Bà Tề còn có tên gọi khác là Đại Bi hay Hiệp Thuận, tọa lạc tại thôn Hiệp Thuận (xã Hiệp Thuận, huyện Phúc Thọ, Hà Nội).
Ðông Xuân khởi sắc
Từ ngày 1-8-2008, xã Đông Xuân (huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) chuyển về huyện Quốc Oai (thành phố Hà Nội) trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, đặc biệt là về hạ tầng kinh tế - xã hội.
Kim Lan sông “vẽ” nên làng
Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng vốn sở hữu “bộ máy thủy lợi đê điều đồ sộ và hợp lý nhất” (Giáo sư Trần Quốc Vượng), làng Kim Lan (xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội) mang trong lòng nó một lịch sử đắp bồi gắn chặt với sông và công cuộc trị thủy không ngừng.
Chùa Tứ Kỳ
Chùa Tứ Kỳ (tên chữ là Linh Tiên tự) là tên gọi của ngôi chùa đóng trên đất làng Tứ Kỳ (làng Tứ) - một ngôi làng Việt cổ nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long, vốn nổi tiếng với đặc sản bún Tứ Kỳ.
Nhớ những trò chơi thời thơ ấu
Những năm 1960, ngoài giờ đi học, trẻ em thành phố say mê với những trò chơi tập thể quanh khu phố mình ở. Giản đơn nhưng vui và say mê lắm. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, đời sống được nâng cao, trẻ em được tiếp cận với những trò chơi mới, và, mặc nhiên những trò chơi tập thể ngày xưa dần bị lãng quên...
Chùa Hưng Ký
Chùa Hưng Ký (hay Võ Hưng Thiền Am tự; số 38B đường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) là một ngôi chùa độc đáo. Ngôi chùa mang tên của người hưng công xây dựng là ông Hưng Ký, còn được biết đến là Trần Văn Thành - một Phật tử, thương gia thành đạt.
Khai mạc chương trình "Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa"
Sáng 21-6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với mong muốn tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, tăng sức hấp dẫn cho điểm đến di sản.
Sạp báo ở Hà Nội một thời
(HNMCT) - Báo chí xuất hiện ở Hà Nội muộn hơn so với Sài Gòn. Tờ báo đầu tiên là LAvenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ) xuất bản ngày 18-12-1884, nhưng không phải bằng chữ Quốc ngữ mà là chữ Pháp.
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Từ Đa Phúc đến Nội Bài
2
Chuyện voi ở Hà Nội
3
Bát Tràng - Từ làng nghề khói bụi đến làng nghề xanh
4
Chùa Một Mái và Nhà lưu niệm Bác Hồ
5
Nhớ “tổ phục vụ” một thời