Thứ Bảy, 2/12/2023
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
Tết xưa
Một cảm thức khác về Tết xưa qua nhật ký Nguyễn Huy Tưởng
(HNMCT) - Tết Quý Dậu cách đây 90 năm (1933) khá tương đồng về thời gian với Tết Quý Mão 2023: Tết đến sớm, cùng vào tuần thứ tư của tháng 1 dương lịch. Khi ấy, nhà văn tương lai Nguyễn Huy Tưởng vừa tốt nghiệp bậc Thành chung ở trường Bonnal (Hải Phòng) và bước sang tuổi 21. Những trang nhật ký ông viết trong những ngày giáp Tết năm ấy cho thấy khá rõ tâm thế của người thanh niên khi tạm biệt quãng đời học sinh và trở về quê nhà để bắt đầu sự lập thân trong bối cảnh đất nước còn quá khó khăn. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Hà Nội văn
Chợ Tết Hà Nội
(HNMCT) - Thăng Long - Hà Nội là cái “chợ lớn” của nhiều “chợ quê”, vì thế, nơi đây còn có tên “Kẻ Chợ”. Người xưa nói: “Hội nhân như hội thủy”, mà Thăng Long - Hà Nội là nơi “đất lành chim đậu”, là mảnh đất thiêng, xứng đáng là “nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời” (“Chiếu dời đô”).
Tết xưa - Tết nay
(HNMCT) - “Hương gây mùi nhớ trà khan giọng tình” là câu Kiều thi hào Nguyễn Du dùng để tả nỗi lòng chàng Kim Trọng tương tư nàng Kiều. “Đập cổ kính ra tìm lấy bóng/ Xếp tàn y lại để dành hơi” tương truyền là câu thơ của vua Tự Đức khóc Bằng Phi. Như thế đủ thấy ký ức con người ta được hình thành phụ thuộc rất lớn vào mùi hương. Có thể nói mùi hương dẫn đường cho ký ức tìm về.
Hương Tết xưa trong lòng đô thị hiện đại
(HNMCT) - Cuộc sống hiện đại hàm chứa sự đổi thay, một trong những điều dễ thấy là cách người ta “ăn” Tết. Tết nay náo nhiệt hơn, hướng ngoại nhiều hơn, thế nhưng trong cái ồn ào ấy vẫn có một thứ không thay đổi, đó là giá trị truyền thống. Tết cổ truyền với phong tục, màu sắc, hương vị truyền thống vẫn hiện hữu trong lòng đô thị hiện đại.
Xem thêm