Chủ Nhật, 8/9/2024
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
di tích
Hà Nội xếp hạng 12 di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố.
Di sản
Nâng cao hiệu quả quản lý di sản gắn với phát triển du lịch tại Thanh Oai
Chiều 16-5, HĐND huyện Thanh Oai tổ chức phiên giải trình về công tác quản lý di tích và hoạt động của các Ban quản lý di tích trên địa bàn.
Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng: Hồng Thạch Lạp Tự - khu di tích kháng chiến quan trọng của Trung Quốc
Để đánh dấu kỷ niệm 80 năm chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và kết thúc Thế chiến thứ hai (1945 - 2025), Trung Quốc đã triển khai kế hoạch nghiên cứu, bảo tồn các di tích và hiện vật tại căn cứ du kích Hồng Thạch Lạp Tự, tỉnh Cát Lâm, nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ và phát triển du lịch.
Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng : Đa dạng hóa hoạt động để “kéo” khách đến di tích
Du lịch hướng đến các điểm lịch sử, đặc biệt là các di tích cách mạng kháng chiến có phải luôn cũ kỹ về hình thức, khô cứng về tư liệu và cách tiếp cận, nhàm chán về hoạt động trải nghiệm...? Việc thay đổi cách xây dựng sản phẩm, đa dạng hóa trải nghiệm để “kéo” khách du lịch đến di tích lịch sử, cách mạng đã mở ra những hướng đi mới nào trong không gian tiềm năng này? Phóng viên Hànộimới Cuối tuần đã trò chuyện với Viện trưởng Viện Phát triển du lịch châu Á Phạm Hải Quỳnh về vấn đề này.
Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng: Khi du lịch “đánh thức” di sản
Di sản văn hóa là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch. Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa phong phú với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử cách mạng (LSCM). Để “đánh thức” tiềm năng của các “địa chỉ đỏ”, cần có sự chung tay của các bên liên quan nhằm khai thác, phát huy giá trị, đưa loại hình di tích này trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Khôi phục tục hát thờ trước Đền Linh Lang Đại vương
Tại lễ hội tưởng niệm ngày hóa Đức Thánh Linh Lang Đại vương năm nay, quận Ba Đình đã khôi phục tập tục hát thờ trước Đền sau nhiều năm gián đoạn.
Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà trong khu Phố cổ Hà Nội
Ngày 1-3, quận Hoàn Kiếm khởi công tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đình Thanh Hà (số 10 - Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân).
Khánh thành công trình tôn tạo di tích đền Núi Sưa
Đền Núi Sưa được quận Ba Đình triển khai tu bổ với nguồn vốn ngân sách và huy động xã hội hóa, tổng mức đầu tư 26,4 tỷ đồng.
Gìn giữ lâu dài các giá trị hiện hữu của chùa Tây Phương
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg ngày 22-2-2024 phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Đặc sắc di tích đền Và
Nằm ở vùng đất cổ “địa linh - nhân kiệt”, đền Và - hay còn gọi là Đông Cung, thuộc địa bàn phường Trung Hưng (thị xã Sơn Tây), đã được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1964. Đền tọa lạc trên một quả đồi thấp, bao bọc xung quanh là rừng cây lim cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Cụm di tích đền Dục Anh
Cụm di tích đền Dục Anh gồm đình Trong, đình Ngoài, đền Dục Anh nằm trên địa bàn cụm dân cư Hòa Mục (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
Quận công Nguyễn Công Cơ: Người thầy và vị quan trị thủy đất Thăng Long
Lễ kỷ niệm 290 năm ngày mất của Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ, người con của quê hương Xuân Đỉnh, vừa được tổ chức trong tháng 12.
Thêm 2 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng cấp thành phố
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 5555/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.
Xem thêm