Thứ Năm, 21/11/2024
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
Hà Nội xưa
Xiếc ở Hà Nội xưa
Người xưa gọi những trò giải trí như múa, hát, leo dây, rối… là tạp kỹ hay tạp hỷ. Theo thời gian, các môn này phát triển hoàn chỉnh, trong đó có trò “leo dây múa rối”. Cuối thế kỷ XIX, cụm từ “leo dây múa rối” đã được thay thế bằng từ "xiếc", phiên âm từ "cirque" của tiếng Pháp.
Xưa và nay
Chuyện phố
Lan man về Hà Nội, hẳn có nhiều điều để nhớ. Rêu phong phố cổ, nhàn tản cà phê, quán cóc vỉa hè, chợ đêm chộn rộn... Hoặc là ngõ, những con ngõ đủ dài để người ta phải áng chừng thời gian khi đi qua, cũng chỉ đủ rộng để xe cộ dùng dằng tránh nhau...
Ký ức Hà Nội đi hoài chưa hết
Hà Nội băm sáu phố phường, nói lớn, đi một ngày có khi đã nhẵn những cảnh điểm nổi bật, mà nói bé, vỏn vẹn gần ba mươi năm ký ức thôi..., tôi lần hoài chưa hết.
Nhớ làng Trúc Yên xưa
Ca dao Hà Nội xưa có câu: “Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương/ Mịt mùng khói tỏa mờ sương/ Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ” tả cảnh đẹp yên ả vào buổi sớm ở quanh hồ Tây.
Ngõ ngoại ô
Tôi từng thuê trọ ở một ngõ bên phố Gia Quất, thuộc quận Long Biên. Tuy khu vực này không còn là ngoại thành nữa nhưng nhà cửa, xóm ngõ vẫn khá rộng rãi chứ không chật chội, hun hút như nhiều ngõ ở nội thành.
Một thời “than tổ ong”
Có một thời, cách nay chưa xa lắm, bếp than tổ ong gắn bó với cuộc sống của nhiều người Hà Nội, từ nhà ra phố đâu đâu cũng thấy khói than tổ ong.
Chuyện dân số Hà Nội
Từ khi hình thành kinh đô Thăng Long cho đến ngày nay, dân số Hà Nội luôn đứng trong tốp đầu cả nước. Ngoài sự tăng tự nhiên, dân số Hà Nội còn tăng cơ học, khiến mật độ trung bình rất cao. Nhưng, cụ thể thì dân số Hà Nội xưa ở mức độ nào?
Tín dụng ở Thăng Long - Hà Nội xưa
Ở một số tuyến phố Hà Nội, ta thường thấy các hiệu cầm đồ, một hình thức “tín dụng” có thế chấp được luật pháp cho phép. Nhưng không chỉ có vậy, ở đâu đó trên tường, cột điện hay mạng xã hội còn xuất hiện những dòng quảng cáo “cho vay không giới hạn, không cần thế chấp” của các nhóm hoạt động “tín dụng đen”. Tín dụng có từ bao giờ?
Tản mạn tên phố ở Thủ đô
Từ thời vua Tự Đức, tên các đường, phố được đặt dựa trên đặc điểm làng nghề thủ công, như Hàng Vải, Hàng Đường, Hàng Nón, Hàng Da, Hàng Bạc…
Xem thêm