Thứ Tư, 11/12/2024
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
Thăng Long
Mùa đông Hà Nội
Như các tỉnh miền Bắc, mùa đông Hà Nội cũng có mưa phùn gió bấc, lạnh thấu da cắt thịt, nhưng mùa đông Hà Nội có những điều khác lạ, từng có tuyết rơi và nước hồ Gươm huyền thoại đóng băng.
Xưa và nay
Hà Nội - nơi tôi trở về...
Tôi tới Hà Nội vào một buổi trưa muộn tháng 10-1980. Năm ấy, cầu Thăng Long vẫn đang xây. Phải mất hơn 2 tiếng để di chuyển từ sân bay Nội Bài về đến trung tâm thành phố.
Ngàn năm một khát vọng hòa bình
Thăng Long - Hà Nội là đất địa linh nhân kiệt, hội tụ tinh hoa dân tộc. Trong ngàn năm lịch sử, các thế hệ cư dân nơi đây luôn có lòng yêu chuộng hòa bình, khát khao một “Thăng Long phi chiến địa”, nhưng cũng sẵn sàng, quyết tâm chiến đấu để bảo vệ nền hòa bình, độc lập của dân tộc.
Xứng đáng là đô thị dẫn đầu cả nước
Thăng Long - Hà Nội có vinh dự, tự hào là một trong những nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất, cũng là nơi có nhiều địa danh in dấu chân Bác và được Người dành nhiều sự quan tâm. Người xác định Hà Nội là “đầu tàu”, “gương mẫu”, nơi mà “cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta” và luôn mong muốn “Hà Nội thành một Thủ đô bình yên tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần”.
Thêm cơ hội phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long
Ngày 24-7, trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 46, Ủy ban Di sản thế giới diễn ra tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam, New Delhi (Ấn Độ), Ủy ban Di sản thế giới (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc - UNESCO) chính thức thông qua định hướng bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Hoàng thành Thăng Long - Điểm đến di sản hấp dẫn
Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này.
Giữ mạch truyền thống hiếu học đất kinh kỳ
Hiếu học là truyền thống đẹp của dân tộc Việt Nam. Thăng Long - Hà Nội là vùng đất nổi tiếng với truyền thống này, minh chứng là nơi kinh kỳ đã từng có những “làng khoa bảng”, “làng tiến sĩ”. Qua thời gian, sự học trên những vùng đất danh hương ấy không bị mất đi mà vẫn được thế hệ trẻ ngày nay tiếp nối.
Thăng Long tứ trấn - điểm đến đầu xuân
Mỗi dịp Tết đến xuân về, nhiều người Hà Nội giữ thói quen đi lễ đầu năm tại tứ trấn.
“Thăng Long phi chiến địa”
Xuân về đang làm thắm những cánh đào đất kinh kỳ. Đâu đó trong không gian yên bình của thời khắc giao mùa văng vẳng “Thăng Long phi chiến địa/ Giặc đến Bồ Đề giặc lại tan”.
Chuyện dòng Tích Giang
Nói sông Tích là dòng sử thi, thật không sai. Bởi hai bên bờ sông, từ Ba Vì xuống, có những địa chỉ đã thành biểu tượng văn hóa du lịch của xứ Đoài.
Diện mạo “thành” và “thị” Thăng Long xưa
Kể từ khi được chọn thay thế Hoa Lư năm 1010, Thăng Long gần như liên tục là kinh đô của nước Đại Việt cho đến khi nhà Nguyễn chuyển kinh đô vào Huế năm 1802.
Triển khai tuyến xe điện Hoàn Kiếm - Hoàng thành Thăng Long dịp Tết Nguyên đán
Để phục vụ người dân và du khách vui chơi trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm, Công ty Cổ phần Ðồng Xuân khai trương dịch vụ “Du lịch Hà Nội bằng xe ô tô điện” vào 9h30 ngày 5-2 (tức 26 tháng Chạp năm Quý Mão).
Quận công Nguyễn Công Cơ: Người thầy và vị quan trị thủy đất Thăng Long
Lễ kỷ niệm 290 năm ngày mất của Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ, người con của quê hương Xuân Đỉnh, vừa được tổ chức trong tháng 12.
Xem thêm