Thứ Ba, 1/7/2025
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
truyền thống
Độc đáo trình diễn “Nhuộm khăn lụa tơ tằm” tại đình Yên Thái (Hoàn Kiếm)
Nhân kỷ niệm 981 năm Ngày sinh Hoàng Thái hậu Ỷ Lan và 30 năm Đình Yên Thái được xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, sáng 10-5, phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm) đã tổ chức buổi trình diễn “Nhuộm khăn lụa tơ tằm” tại Di tích quốc gia đình Yên Thái.
Đi đâu - Xem gì
Gieo mầm sáng tạo trên nền giấy xưa
Giữa guồng quay hối hả của cuộc sống hiện đại, nơi công nghệ dường như chi phối mọi thứ, vẫn có những bàn tay trẻ âm thầm nâng niu từng tờ giấy dó mỏng tang, xốp nhẹ, mang màu thời gian.
Một lòng gìn giữ tinh hoa
Tôi khá bất ngờ khi gặp lại Nghệ nhân nhân dân (NNND) Mai Hạnh trong buổi workshop làm hoa lụa dành cho các bé gái nhân dịp 8-3 vừa qua.
Cộng đồng - Người gìn giữ di sản Bài học duy trì "hơi thở" di sản bánh mì baguette
Trên thế giới, nhiều nghề truyền thống đã được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, không chỉ để gìn giữ những tinh hoa kỹ nghệ và tri thức cổ truyền mà còn góp phần tôn vinh bản sắc độc đáo của từng dân tộc.
Cộng đồng - Người gìn giữ di sản
Một ngày đầu tháng 3, lão nghệ nhân Nguyễn Việt Hồng, Trưởng nhóm “Tìm về nguồn cội của làng” ở làng Kim Lan phấn khởi báo tin nghề gốm Kim Lan (nay thuộc xã Kim Đức huyện Gia Lâm) đã chính thức được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tìm về hai món cỗ Tết truyền thống của người Hà Nội
Một bát loa to rực rỡ đủ năm màu: Xanh, đỏ, trắng, vàng, nâu; trên thả mấy nhánh rau mùi non tơ phơ phất, nước canh sóng sánh trong vắt, dậy mùi mực khô, xương gà ninh và thoang thoảng mùi nước mắm hạt tiêu. Đó chính là bát canh mực ngũ sắc hay mực nấu rối, còn gọi theo cách trang trọng là mực nấu thượng thang - một trong những món cỗ tất niên truyền thống của người Hà Nội xưa đã bị mai một khoảng hơn nửa thế kỷ qua, nay mới được một số gia đình khôi phục lại.
Nghề xưa chuyển mình nơi phố cũ
Khu phố cổ Hà Nội với lịch sử lâu đời và những giá trị văn hóa đặc sắc từng là nơi hội tụ của hàng chục nghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên, theo dòng chảy thời gian và sự thay đổi của xã hội, nhiều nghề truyền thống của các phố nghề đã dần mai một, không còn tồn tại thay vào đó là sự chuyển mình mạnh mẽ với các ngành nghề kinh doanh mới, mở ra những hướng đi cho một thành phố sáng tạo.
Phố cổ trong hành trình "chuyển hóa mềm"
Dấu ấn của một đô thị có lẽ không chỉ ở sự hiện đại, phát triển, với những tòa nhà chọc trời mà điều căn cốt chính là sự đặc sắc, riêng có.
Kiêu Kỵ phát triển làng nghề truyền thống
Xã Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm) là làng nghề duy nhất trong cả nước làm vàng quỳ, bạc quỳ để tạo nguyên liệu cung cấp, sử dụng trong xây dựng, trang trí các đình, đền, chùa, nhà thờ, trong nghệ thuật điêu khắc, hội họa.
Những chiếc giếng cổ nơi đô thị
Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, những chiếc giếng cổ xưa vẫn được người dân phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) gìn giữ từng ngày, từng giờ.
Xem thêm