Tiếng vọng của biển
Máy bay từ từ hạ độ cao. Việt ghé sát mặt vào ô cửa sổ. Đôi mắt bình thường tỏ ra ngang ngạnh, bướng bỉnh, giờ ánh lên chút háo hức tò mò.
  • Nét đẹp nhân văn
    Vào những ngày tháng Bảy - mùa tri ân, hình ảnh những người lính Thủ đô trong sắc áo xanh quen thuộc lại hiện diện ở hầu khắp các địa phương trên địa bàn thành phố, thăm khám, cấp thuốc và trao quà cho các đối tượng chính sách, người có công với cách mạng.
  • Bên hồ Tương Tư
    Một đứa trẻ áo xanh chẳng biết từ đâu vọt ra đường, Minh vội đánh tay lái sang trái, đúng lúc chiếc xe container từ phía sau lao lên...
  • Tiếng đàn Đào Xá vọng từ ngàn xưa
    Nép mình bên dòng Nhuệ giang, làng Đào Xá (xã Ứng Hòa, Hà Nội) từ lâu nổi danh với nghề làm đàn.
Tiếng vọng của biển
Máy bay từ từ hạ độ cao. Việt ghé sát mặt vào ô cửa sổ. Đôi mắt bình thường tỏ ra ngang ngạnh, bướng bỉnh, giờ ánh lên chút háo hức tò mò.
  • Đình, nghè Ngô
    Đình, nghè Ngô nằm trên một khu đất cao rộng, thoáng mát, thuộc phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội).
  • Ngọc Quán tự
    Ngọc Quán tự (tên nôm là chùa Cót) tọa lạc tại số 188 phố Yên Hòa (phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Tương truyền, chùa được xây dựng vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVII, dưới thời vua Lê Thần Tông (1607 - 1662).
  • Đình Vĩnh Phệ
    Đình Vĩnh Phệ (hay đình Nả) nằm ở vị trí trung tâm của làng Vĩnh Phệ (xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Hà Nội). Đây là một trong những công trình kiến trúc tâm linh tiêu biểu của xứ Đoài xưa.
  • “Sắc Son” - hơi thở đương đại trong di sản sơn ta
    Một ngày giữa tháng 5 lịch sử, triển lãm “Sắc Son” được khai mạc tại đình Hà Vĩ (11 Hàng Hòm, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) nơi thờ tổ nghề sơn Trần Lư.
  • Chùa Kim Lan
    Chùa Kim Lan (Linh Ứng tự) nằm bên bờ sông Hồng, trên địa bàn thôn 2 (xã Kim Lan, nay là xã Kim Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội). Từ xa xưa, ngôi cổ tự này đã nổi tiếng là “danh lam bậc nhất”. Những dòng bài minh trên “Kim Lan tự chung” đã miêu tả ngôi chùa nằm ở vị trí phong thủy hài hòa, được bao bọc bởi dòng sông uốn lượn, núi non kỳ vĩ tạo thành thế “lân vờn, vượn múa, hổ náu, rồng chầu”.
  • Độc đáo trình diễn “Nhuộm khăn lụa tơ tằm” tại đình Yên Thái (Hoàn Kiếm)
    Nhân kỷ niệm 981 năm Ngày sinh Hoàng Thái hậu Ỷ Lan và 30 năm Đình Yên Thái được xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, sáng 10-5, phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm) đã tổ chức buổi trình diễn “Nhuộm khăn lụa tơ tằm” tại Di tích quốc gia đình Yên Thái.
  • Trải nghiệm văn hóa Hà Nội qua những tuyến phố cổ
    Giữa nhịp sống hiện đại hối hả của Thủ đô, khu phố cổ Hà Nội vẫn giữ được hơi thở trầm mặc, mang trong mình vẻ đẹp của thời gian và chiều sâu văn hóa. Không cần tìm kiếm những điểm đến xa hoa, chỉ cần thong thả bước chân qua những con phố như Hàng Gai, Hàng Đào, Mã Mây hay Tạ Hiện, du khách đã có thể cảm nhận rõ nét hồn cốt của mảnh đất kinh kỳ.
  • Những quán ăn nổi tiếng ở quận Hai Bà Trưng
    Phở Thìn, bánh đúc nóng phố Lê Ngọc Hân, ốc quán Bỗng là những món ngon nổi tiếng ở quận Hai Bà Trưng.
  • Ngày Tết nhớ món thịt đông
    Nhớ những ngày còn bao cấp, lũ trẻ nhà nghèo như chúng tôi cứ nghe nói đến thịt lợn, thịt bò, thịt gà, cá, trứng... là lại thấy tứa nước chân răng. Bởi những thứ đó hầu như chỉ để dành cho bà đẻ, em bé, người ốm đau hoặc trong những ngày giỗ, Tết.
  • Tìm về hai món cỗ Tết truyền thống của người Hà Nội
    Một bát loa to rực rỡ đủ năm màu: Xanh, đỏ, trắng, vàng, nâu; trên thả mấy nhánh rau mùi non tơ phơ phất, nước canh sóng sánh trong vắt, dậy mùi mực khô, xương gà ninh và thoang thoảng mùi nước mắm hạt tiêu. Đó chính là bát canh mực ngũ sắc hay mực nấu rối, còn gọi theo cách trang trọng là mực nấu thượng thang - một trong những món cỗ tất niên truyền thống của người Hà Nội xưa đã bị mai một khoảng hơn nửa thế kỷ qua, nay mới được một số gia đình khôi phục lại.
  • Nét đẹp nhân văn
    Vào những ngày tháng Bảy - mùa tri ân, hình ảnh những người lính Thủ đô trong sắc áo xanh quen thuộc lại hiện diện ở hầu khắp các địa phương trên địa bàn thành phố, thăm khám, cấp thuốc và trao quà cho các đối tượng chính sách, người có công với cách mạng.
  • Những tấm gương thầm lặng
    Những ngày tháng Bảy, đất trời như lắng lại, lặng im trước những khúc tráng ca bất tử. Đây là khoảng thời gian mà cả nước tưởng nhớ, tri ân những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống để Tổ quốc được trường tồn, nhân dân được sống trong hòa bình.
  • Người cựu chiến binh gìn giữ “tơ vàng” Vạn Phúc
    Làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) không chỉ là một trong những làng nghề nổi tiếng bậc nhất Thăng Long - Hà Nội mà còn là quê hương của nhiều nghệ nhân mang tình yêu sâu sắc với nghề truyền thống.
  • Uống nước muối detox: Thanh lọc hay rước bệnh?
    Trào lưu detox (thanh lọc cơ thể) - “thải độc”, “làm sạch ruột”, “cải thiện sức khỏe” bằng việc uống nước muối biển vào buổi sáng đang được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cảnh báo, việc này không chỉ phản khoa học, mà còn gây hại.
  • Ký ức Điện Biên Phủ của một người trai Hà thành
    Cách đây vừa tròn 20 năm, tôi có dịp gặp gỡ Đại tá Đào Văn Trường, người từng giữ cương vị Quyền Đại đoàn trưởng Đại đoàn công pháo 351 - đơn vị hỏa lực chủ công góp phần quan trọng làm nên chiến thắng của Chiến dịch Điện Biên Phủ.
  • Dunedin - thành phố sinh học và sinh thái
    Dunedin, thành phố ven biển với kiến trúc Victoria đặc trưng và sức sống tràn đầy đang chuyển mình thành “thủ phủ đổi mới” của miền nam New Zealand. Hai lĩnh vực công nghệ sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học được coi là những trụ cột mang tính đột phá của thành phố này.
  • Paramaribo - một góc Nam Mỹ
    Chắc hẳn nhiều bạn đọc còn khó tìm được đất nước Suriname trên bản đồ chứ chưa nói gì đến thủ đô Paramaribo của quốc gia này.
  • Nowruz - hành trình gìn giữ lễ hội xuân 3.000 năm tuổi
    Bắt nguồn từ Hỏa giáo Ba Tư cổ đại, Lễ hội Nowruz đánh dấu sự khởi đầu của năm mới theo lịch Iran và ngày xuân phân ở Bắc bán cầu. Năm 2009, lễ hội này được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại nhờ giá trị tinh thần và sự kết nối cộng đồng.