Thứ Sáu, 4/10/2024
Hà Nội 360
Di sản
Khám phá
Lối sống
Đô thị các nước
Hà Nội 360
Xưa và nay
Hà Nội văn
Độc lạ
Di sản
Khám phá
Đi đâu - Xem gì
Hà Nội đêm
Món ngon Hà Nội
Lối sống
Sống đẹp
Xu hướng
Cộng đồng mạng
Đô thị các nước
chùa
Chùa Dục Khánh và điện Huy Văn
Được khởi dựng từ thế kỷ XV, chùa Dục Khánh (hay chùa Huy Văn) nằm trên đất làng Huy Văn thuộc tổng Hữu Nghiêm (huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên xưa).
Xưa và nay
Đền Miếu Trắng
Đền Miếu Trắng (hay Thiên Tiên từ) là tên dân gian của ngôi đền nằm trong ngõ 194 phố Đội Cấn (phường Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội). Đền là nơi thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, được xây dựng vào khoảng thế kỷ XIII.
Chùa Tương Mai
Nằm ở cửa ngõ phía nam kinh thành Thăng Long xưa, Tương Mai là một trong bốn ngôi làng cổ của vùng Kẻ Mơ.
Chùa Mai Phúc
Chùa Mai Phúc (Minh Tông tự) tọa lạc tại số 231 đường Nguyễn Văn Linh (phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội). Chùa được khởi dựng vào khoảng thế kỷ XVII, dưới thời nhà Lê. Chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu lớn vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XX do thiên tai và chiến tranh. Vì vậy, kiến trúc chùa có sự thay đổi so với ban đầu.
Ngôi chùa cổ lưu giữ căn hầm kháng chiến thời chống Pháp
Ngôi chùa cổ Bối Khê, ở thôn Song Khê, xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai), có căn hầm từ thời kháng chiến chống Pháp, lưu giữ nhiều chứng tích lịch sử hào hùng...
Chùa Linh Thông
Chùa Linh Thông (tên chữ là Bạch Minh tự) nằm trên địa thế đẹp ở thôn Quỳnh Đô (xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội).
Yên Phú - ngôi cổ tự ngàn tuổi
Chùa Yên Phú (thôn Yên Phú, xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội) xưa có tên chữ Thanh Vân cổ tự, sau đổi thành Khánh Hưng tự.
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những cây hoa bún hiếm hoi giữa lòng Thủ đô
Hà Nội tháng 4 về không chỉ khiến lòng người say đắm bởi loa kèn dịu dàng, tinh khôi, mà còn được tô điểm thêm bởi một loài hoa khác cũng đang khoe sắc vô cùng lộng lẫy, độc và hiếm có. Đó là hoa bún.
Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia tại Lễ hội chùa Tây Phương
Trong số 64 pho tượng Phật niên đại hàng trăm năm đang lưu giữ tại chùa Tây Phương, có 34 pho được công nhận là “bảo vật quốc gia”.
Ngôi chùa gốm sứ “độc nhất, vô nhị” ở Hà Nội
Chùa Tiêu Dao thuộc thôn Giang Cao, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, là ngôi chùa cổ, được trùng tu với chất liệu gốm sứ do nghệ nhân Bát Tràng thực hiện.
Chùa Triều Khúc
Chùa Triều Khúc (Hương Vân tự) nằm trên một thế đất đẹp ở khu vực trung tâm của làng Triều Khúc xưa, nay thuộc xã Tân Triều (huyện Thanh Trì, Hà Nội). Nhiều thế kỷ trước, chùa có tên là Vân Mông tự hay Hương Chản tự.
Đình Nông Vụ Đông
Làng Vo Đông xưa là một trong ba làng thuộc trang Nông Vụ nằm bên bờ sông Đuống. Nơi đây nổi tiếng với nghề làm quạt giấy hàng trăm năm, nhưng nay chỉ còn vài hộ giữ nghề.
Chùa Cầu Đông
Chùa Cầu Đông (Đông Môn tự) tọa lạc tại số 38B phố Hàng Đường (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), xưa thuộc đất làng Đông Hoa Môn, thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương, thành Thăng Long.
Đền Tứ Vị
Đền Tứ Vị (39 phố Hàng Than, phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội) xưa thuộc thôn Yên Thuận, tổng Yên Thành, huyện Vĩnh Thuận.
Gìn giữ lâu dài các giá trị hiện hữu của chùa Tây Phương
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg ngày 22-2-2024 phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Nhiều đổi mới trong quản lý, tổ chức Lễ hội chùa Hương năm 2024
Năm nay, huyện Mỹ Đức tiếp tục đổi mới công tác quản lý, tổ chức Lễ hội chùa Hương, tạo không gian an toàn, văn minh và thân thiện cho du khách.
Đặc sắc di tích đền Và
Nằm ở vùng đất cổ “địa linh - nhân kiệt”, đền Và - hay còn gọi là Đông Cung, thuộc địa bàn phường Trung Hưng (thị xã Sơn Tây), đã được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1964. Đền tọa lạc trên một quả đồi thấp, bao bọc xung quanh là rừng cây lim cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Cụm di tích đền Dục Anh
Cụm di tích đền Dục Anh gồm đình Trong, đình Ngoài, đền Dục Anh nằm trên địa bàn cụm dân cư Hòa Mục (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
Đình Quán Tình
Làng Quán Tình (tên Nôm là Kẻ Tạnh) xưa thuộc tổng Đặng Xá (huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh), nay thuộc phường Giang Biên (quận Long Biên, Hà Nội).
Độc đáo chùa Bằng
Tọa lạc tại số 63 phố Bằng Liệt (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai), chùa Bằng (Linh Tiên tự) là một trung tâm tín ngưỡng lớn của Hà Nội. Do thiếu tư liệu lịch sử liên quan nên đến nay chưa rõ niên đại khởi dựng chùa, nhưng theo thông tin trên tấm bia “Tu tạo Linh Tiên tự bi ký” được khắc năm Đinh Tỵ (1617) thì chùa Bằng được xây dựng trước đó.
Chùa Ngọc Trục
Ngọc Trục (tên chữ là Đại Phúc tự) là một ngôi chùa cổ theo hệ phái Bắc Tông, có niên đại hơn 500 năm; hiện nằm trên địa bàn tổ dân phố Ngọc Trục (phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).
Linh Thông tự - ngôi chùa cổ trên núi
Chùa Linh Thông (tên chữ: Linh Thông tự) nằm trên đỉnh núi Phượng Hoàng hay núi Ninh, vì thế còn được biết đến với tên khác là chùa Cao Ninh, thuộc địa bàn thôn Ninh Sơn (thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Xem thêm